CHỮA DỊ ÚNG VỚI BỘT NGỌT
Khi thấy mỏi cổ, chóng mặt, bần thần, hoặc khát nước sau khi ăn thức ăn có mỳ chính,
hãy uống từ 50100mg sinh tố B6 (Lưu ý: liều lượng B6 trên 50mg không nên dùng thường, có thể sinh biến chứng.)
Trước khi đi ngủ khoảng 30 phút uống một viên sinh tố B5 loại 250mg sẽ không bị nghẹt mũi
khi nằm ngủ, đồng thời xoa dịu được các triệu chứng dị ứng khác. Thuốc này tuyệt đối an toàn có
thể dùng mỗi ngày (không tạo biến chứng khi dùng nhiều hoặc dùng thường xuyên).
CHỮA MAN NGỨA ở TRẺ
Bài 1:
Mướp 30g, rửa sạch, thêm chút muối, nấu chín ăn cả bã uống nước.
Bài 2:
Rau sam, rau muống, mỗi thứ 30g nấu canh uống.
Bài 3:
Rau muống 30g, râu ngô 15g, mã thầy 10g, nấu canh ăn.
Bài 4:
Đậu xanh, bách hợp, mỗi thứ 30g, nấu cháo ăn.
Bai 5:
Cá chạch tươi luộc bỏ bã, ăn canh.
Bài 6:
Gạo nếp 50g, rau câu 30g, nấu cháo ăn.
Bai 7:
Ý đĩ nhân, bột mã thầy, mỗi thứ 30g, cùng nghiền bột mịn nấu cháo.
Bài 8:
Xích đậu, bí đao lấy vỏ mỗi thứ 30g, sắc uống thay trà, có thể uống thường xuyên.
Bài 9:
Nước chè xanh, nước quả tươi hoặc nước cà chua uống thường xuyên.
Bài 10:
Thương truật 45g Tùng hương 60g Đại phong tử 150g Ngũ bội tử 15g
Khổ sâm, hoàng bách, phòng phong mỗi thứ45g
Bạch tiên bì 15g
Hạc phong 60g
Tất cả nghiền thành bột, dùng hai tờ giấy, đặt lên 6g thuốc cuộn thành điếu.
Sau khi châm lửa, xông khói vào chỗ đau mỗi lần 15 phút, dùng trong mẩn ngứa mãn tính.
Một số điều cần tránh
Tránh dùng xà phòng rửa da sẽ làm mẩn ngứa ‘nặng thêm. Nếu vảy hơi dày có thể dùng dầu gai bôi
lên cho mềm da.
Nếu đắp chăn quá dày sẽ gây ngứa, không nên dùng chăn len, mặc áo len.
Không nên dùng kháng sinh hay gây dị ứng, nên thử test cẩn thận trước khi tiêm, hoặc hết
sức thận trọng khi dùng đường uống.
CHỮA NGỨA PHÁT BAN DO PHONG NHIỆT
Bài thuốc:
Thương nhĩ tử, địa phu tử mỗi thứ 6g
Hoặc dùng:
Bồ công anh 15g
Cúc hoa, kim ngân hoa mỗi vị 9g
Cam thảo 5g
Sắc uống ngày một thang.
Có thể dùng lá đơn tướng quân 20g hoặc nhẫn đông đằng, thổ phục linh, thương nhĩ tử mỗi vị 20g. sắc uống.
CHỮA HÚC XƯƠNG BẴNG LÁ THÀM LÀM
Kiếm lá thàm làm (lá đuôi tôm), rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước cốt cho trẻ ngậm, bã đắp vào chỗ bị nuốt đau.
Nếu cổ sưng không nuốt được, thì lấy lá hẹ, rửa sạch, giã nhỏ, vắt lấy nước cốt rỏ vào họng trẻ vài giọt,
sau đó cho trẻ ngậm nước cốt lá thàm làm.
CHỮA HÚC XƯƠNG BẰNG HẠT TIÊU
Lấy 1 chút tiêu bột để gần mũi trẻ, trẻ hắt hơi xương sẽ văng ra.
CHỮA HÓC XƯƠNG BẰNG củ TỎI
Lấy 1 tép tỏi, bóc bỏ vỏ ngòai, nhét tỏi vào mũi trẻ, xương cá ra ngay.
CHỬA HÚC XƯƠNG BẰNG LÁ THÈN ĐEN
Lấy 1 nắm phèn đen, rửa sạch, vò với nước sôi, lắng trong, cho trẻ ngậm.
CHỬA GHỀ LỞ BẰNG LÁ SUNG
Sung là loại cây thường được trồng ven ao hồ để lấy bóng mát, lá dùng gói nem.
Làm thuốc nên chọn những lá có nốt sần. Ta hay gọi là lá sung vá hay lá sung tật. Nhựa cây sung
dùng làm thuốc rất tốt. Quả sung cũng có tác dụng lợi sữa. Lá sung tính mát, vị ngọt hơi chát
Bài thuốc:
Lá sung non giã nát xát lên nhiều lần.
CHỮA TRẺ EM BỊ CHÀM MẶT
Triệu chứng:
Trẻ em bị chàm hai gò má đỏ ửng nổi đát lấm tấm hoặc có lỗ nhỏ lỏ loét thường chảy nước vàng.
Bài thuốc:
Dùng 100g vỏ cây râm bụt, 10g bồ kết, 10g gừng tươi. Vỏ cây râm bụt cạo bỏ vỏ bẩn bên ngoài rồi
thái nhỏ, quả bồ kết bóc bỏ hạt, gừng tươi thái nhỏ. cả ba thứ cho vào nồi, đổ 1.000ml nước đun cạn còn 100ml,
gạn bỏ bã để cho trong rồi cho vào nồi đun nhỏ lửa, cô đặc sền sệt, để nguội cho vào lọ bôi dần.
Bôi hai lần một ngày, trước khi bôi, rửa sạch các vết mụn chàm bằng nước lá trầu không đun sôi để nguội.
CHỮA TRỄ EM BỊ BỆNH MỀ ĐAY
Tán nhỏ phục long can (Đất lòng bếp) trộn với lòng
trắng trứng gà đắp lên. Hễ khô, thay lượt khác.
Bài 2:Trộn bột gừng khô với mật, đắp lên.
Bài 3:Thái miếng mỡ heo đắp lên.
Bài 4:Nấu 1 cân lá liễu với 1 đấu nước, còn 3 thăng rửa chỗ vết đỏ lúc nước ấm, ngày 7-8 lần.
Bài 5:Tán đậu đỏ ra bột rắc lên. Nếu chưa mọc nhọt thì hoà với lòng trắng trứng gà mà đắp.