BỆNH TRẺ EM THƯỜNG GẶP – XỬ LÝ NHANH BẰNG CÁC BÀI THUỐC NAM ĐƠN GIẢN P2

CHỮA TUA LƯỠI BẰNG RAU NGÓT
Bài thuốc:
    Giã nát lá rau ngót tươi sạch, vắt lấy nước hoà với mật ong, thấm vào bông hoặc
miếng gạc sạch chà lên lưỡi,lợi và vòm họng trẻ, chỉ hai lần trẻ lại bú được bình thường.

CHỮA TƯA LƯỠI BẰNG CÂY CỎ MỰC
Bài thuốc:Cỏ mực (toàn cây tươi trừ rễ) 8g Hẹ (lá tươi) 4g
Giã vắt lấy nước cốt hòa với mật ong chấm lên chỗ đau, 2-3 lần một ngày, mỗi lần cách nhau 2 giờ.

RỐN TRẾ CÚ MÙI HỐI VÀ CHẢY MỦ
    Cần phải cho trẻ đến bác si nhi khoa khám, chắc rốn của con bạn đã bị viêm nhiễm.

TRỄ EM BỊ PHONG NHIỆT CHÁN ẪN
Bài thuốc:
    Lê 3 quả rửa sạch, thái miếng, đổ 3 lít nước, đun đến khi cạn còn 1 lít, bỏ bã, đổ gạo vào nấu cháo cho trẻ ăn.

TRẾ EM RA MỔ HÔI TRỘM
    Ăn mía hoặc uống nước mía vài lần trong ngày.

TRẺ NHỎ KÉM ĂN
    Hoa đậu ván trắng 15-20g, sắc với nước, thêm chút đường vào uống hằng ngày, liên tục trong nhiều ngày.
Lấy cạnh lá cây mía cào nhẹ trên nướu răng trẻ, trẻ sẽ mọc răng

PHỒNG BỆNH SỞI
Bài thuốc:
    Hạt anh đào 30 hạt, giã nát, hành cả rễ 10 củ, sắc uống. Khi uống có thể tra thêm ít đường vừa đủ. Mỗi ngày 2 lần.

TRỄ EM BỊ SỞI
Bài thuốc:
    Cùi trám xanh 30g sắc uống.

PHÒNG LÊN ĐẬU
Bài 1:
    Hoà tan hùng hoàng với dầu mè, đổ vào lỗ mũi và miệng trẻ.
Bài 2:
    Giã nát quả trám (cà na) như bột, trộn lẫn với bột làm bánh, cho trẻ ăn tuỳ thích.
Ăn chừng 1 cân thì vĩnh viễn không lên đậu.
Trẻ nhỏ tóc thưa thớt; sắc lá đào, lá liễu với nước, giã gan heo vắt lấy nước, hoà với nước
ấy mà bôi lên đầu tóc, tóc sẽ mọc.

CHỮA TRẺ BỊ CẲM LỞ BẰNG CÂY MÍA
Triệu chứng:
    Trẻ bị chứng cảm lở, miệng sưng loét bú không được
Bài thuốc:
    Lấy vổ mía đốt cháy, tán nhổ sắc vào là khỏi

HẠ SỐT CHO BÉ
    Ngâm nước: áp dụng khi bé không đáp ứng với thuốc hạ sốt. Nếu thấy mặt bé tái hoặc người
run thì phải bế ra khỏi nước; choàng khăn và lau khô ngay.
Chườm nước đá: Đựng nước đá vào một túi vải hay cao su rồi đặt vào gáy, hoặc nách, háng,
có đệm một lớp vải hay len. Có thể làm nhiều lần trong ngày và thay nước đá khi đã tan hết.
Nếu không có nước đá, đắp khăn tẩm nước mát lên trán cũng được.
Nhỏ mũi: Nếu bác sĩ đã chỉ định dùng thuốc nhỏ mũi có kháng sinh, hãy dùng dụng cụ bóp –
hút bằng cao su, rửa lỗ mũi cho bé bằng nước muối sinh lý rồi dùng ống nhổ giọt nhỏ thuốc vào mũi bé.
Sau khi dùng, phải rửa ống nhỏ giọt bằng cồn 90 độ. Trước khi dùng thuốc nhỏ
mũi, để thuốc vào một chén nước ấm để hâm cho thuốc ấm lên
Xông: Đổ nước nóng vào bồn tắm hay một chậu lớn rồi pha một thìa súp dầu khuynh diệp vào.
Phòng tắm phải đóng kín để hơi bốc lên không bị thoát ra ngoài. Bế bé trên tay hoặc để chơi ở
dưới sàn có trải khăn. Khoác một khăn tắm quanh người bé, không cần mặc quần áo. Mồ hôi bé
sẽ ra nhiều. Hơi nước nóng có dầu sẽ thấm qua da được bé thỏ hít vào phổi.
Sau khi bé ra mổ hôi, quấn khăn quanh người rồi bế ra khỏi phòng tắm, lau khô..
Chú ý không để bé bị lạnh khi ra khỏi phòng. Phương pháp này rất tốt cho trẻ em bị sốt vì đau họng.

CHỮA TRẺ BỊ Ù TAI BANG CỦ HÀNH
Bài 1:
    Lấy 2-3 thăng muối ăn, chưng nóng lên rồi gó lại, nằm áo tai lên làm gối, lạnh thì thay mồi khác.
Cách này trị cả bệnh tai nghe tiếng 0-0.
Bài 2:
    Vùi hành vào tro nóng, để cho hành nóng lên thì nhét vào lỗ tai, mỗi ngày thay 3 lần.
Bài 3:
    Giã nát hạt cải tươi trộn với sữa mẹ, bọc bông nhét vào tai. Mỗi ngày thay 1 lần.
Bài thuốc:
    Lấy 1 nắm lá bạc hà, rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước cốt nhỏ vào tai của trẻ, khỏi liền

TRỊ, NGỨA, MỂ ĐAY, NGHẸT MŨI, số MŨI
    Các hiện tượng như nghẹt mũi, sổ mũi, mắt bị ngứa và chảy nước mắt, buồng phổi có cảm giác
nóng ran, co thắt… đều là những triệu chứng của dị ứng. Dị ứng, hoặc chứng mẫn cảm, là phản ứng
của cơ thể khi bị ảnh hưởng của thời tiết, hoặc những chất lạ xâm nhập từ bên ngoài.
Mỗi ngày uống từ 200mg-300mg chất Niacin, sẽ làm các triệu chứng dị ứng giảm đi thấy rất rõ.
Nên uống trước khi đi ngủ.